Thứ Năm, 12 tháng 10, 2017

Miss Ngoại giao nói tiếng Anh tốt hơn tiếng Việt

lam chung chi thấy rằng không chỉ biết chơi piano, Hoa khôi Học viện Ngoại giao Nguyễn Thị Vân Anh nói tiếng Anh tốt hơn cả tiếng mẹ đẻ. Cô nàng tiết lộ rất hâm mộ nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị Ninh.

Với phần hùng biện bằng tiếng Anh lưu loát, Vân Anh đã giành danh hiệu Miss DAV – Nét đẹp nữ sinh Ngoại giao tổ chức hai năm một lần hôm 7/4.

Khi được hỏi “Bạn có nghĩ Việt Nam nhỏ bé?”, Vân Anh cho rằng điều đó tùy thuộc vào ý nghĩ của mỗi người. Xét về địa lý, Việt Nam không phải là nước lớn. Tuy nhiên, về mặt dân số, Việt Nam lại không phải là quốc gia nhỏ. Đây là lực lượng quan trọng để phát triển đất nước. Tổ tiên ta đã chiến đấu giành độc lập, tự do, chúng ta cũng sẽ cùng nhau làm nên những điều vĩ đại như thế”.

CẤP NHANH làm chứng chỉ tiếng anh, TIN HỌC A,B,C ... uy tín, nhanh nhất, rẻ nhất của trung tâm và của bộ giáo dục.

Nói tiếng Anh Mỹ, ngữ điệu tăng dần cùng cách nhấn nhá phù hợp đã giúp bài hùng biện của Vân Anh nhận được sự ủng hộ của khán giả. Vân Anh thừa nhận, cô tư duy bằng tiếng Anh nhanh hơn tiếng Việt.

Nữ sinh này chia sẻ, mọi thứ diễn ra quá nhanh khiến cô không kịp lo lắng. Lọt vào top 3 là điều “không tưởng” và trở thành Miss Ngoại giao lại càng bất ngờ đối với Vân An. “Chỉ có một phút để em và hai bạn lọt vào vòng hùng biện chuẩn bị bài nói. Đứng trên sân khấu, ánh đèn chiếu vào làm em run và quên ý. Em đã nói chậm để mọi người nghe và để… nghĩ tiếp”, cô nhớ lại giây phút trên sân khấu.
Trước khi thi, các thí sinh được định hướng trước các đề tài như đất nước, con người Việt Nam hay vấn đề chính trị nóng. Do vậy, khi ở nhà, Vân Anh dành nhiều thời gian đứng trước gương để rèn cho mình cách thể hiện không “chém gió” bằng tay, luyện giọng để có âm lượng tăng dần và nhấn nhá những từ quan trọng.

Từng học chuyên Anh ở trường chuyên Thái Nguyên, Vân Anh có thói quen xem các video trên You Tube. Khi đã là sinh viên, cô nàng “đắm đuối” những bài phát biểu của Tổng thống Mỹ Barack Obama, Ngoại trưởng Hillary Clinton. Mới đầu nghe chỉ là thói quen, sau dần thành sở thích và việc này “vô tình” giúp cô rèn luyện khả năng nghe, nói tiếng Anh. Không chỉ xem clip trên You Tube, cô còn học tiếng Anh bằng cách xem phim hoạt hình cùng em gái học lớp hai ở trường quốc tế.

Trong tâm trí nữ sinh này, nghề ngoại giao có sức hút thật lớn. Bố mẹ Vân Anh luôn muốn con gái thi trường kinh tế, tuy nhiên hình ảnh các nhà ngoại giao được đi đây đó, gặp gỡ mọi người thu hút Miss DAV từ khi còn học cấp hai.


Vân Anh chụp ảnh lưu niệm cùng vợ chồng Tổng thư ký ASEAN.
Đỗ Học viện Ngoại giao, Vân Anh có cơ hội làm tình nguyện viên cho nhiều sự kiện quốc tế diễn ra tại Hà Nội như Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nghị cấp cao Đông Á, Hội nghị Ngân hàng phát triển châu Á ADB… Vân Anh nhớ nhất lần tháp tùng bà Alisa, phu nhân Tổng thư ký ASEAN sang dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao năm 2010. Lần đó cô mới là sinh viên năm hai.

Nhiệm vụ của Vân Anh là hướng dẫn, đưa đoàn của phu nhân tới các sự kiện chính thức và đưa họ đi ăn, mua sắm, tham quan nhiều địa điểm ở Hà Nội. Trong tâm trí cô, bà Alisa gần gũi, thân thiện và rất đẹp. Hai tuần đi tháp tùng bà phu nhân là quãng thời gian quý giá với Vân Anh. Có lần đưa bà Alisa đến dự một sự kiện, thay vì phải luôn đi bên cạnh, cô lại đi nhanh và đi trước.

“Bà Alisa nhẹ nhàng góp ý nên đi sát nhân vật tháp tùng. Sau đó, vợ chồng ông Tổng thư ký còn mời em vào phòng riêng và chụp ảnh lưu niệm. Đó là vinh dự lớn với bản thân em”, Vân Anh vẫn nhớ như in kỷ niệm cách đây 2 năm.

Chỉ cần 800.000 đồng và tấm giấy photo chứng minh nhân dân là có thể mua được một lam chung chi tin hoc trình độ A ngay trên đường

Hôm sắp về nước, phu nhân Alisa lên Hàng Gai mua đồ lưu niệm. Cảm kích trước tình cảm và sự nhiệt tình của cô sinh viên Việt Nam, phu nhân Tổng thư ký muốn mua tặng Vân Anh tấm vải lụa làm kỷ niệm nhưng cô thẳng thắn từ chối. “Em nói rằng đồ này quá già với mình. Nghe xong, bà Alisa đã phá lên cười và bảo chưa thấy ai thẳng thắn như em”, Vân Anh ngượng ngùng kể.

Những lúc rảnh rỗi, Miss DAV thích chơi piano và đọc sách. Có lần bị stress, cô chơi đàn từ sáng tới tối mịt, đến nỗi cổ tay rã rời. Chơi piano là sở thích và là cách giải tỏa tâm lý hiệu quả của Vân Anh. Đêm chung kết Miss DAV, cô nàng cũng chơi nhạc trong phần thi tài năng.

Với hoa khôi này, hình ảnh hướng tới là nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị Ninh bởi sự giỏi giang, khiêm tốn và nhẹ nhàng. Theo cô, một nhà ngoại giao giỏi không chỉ có kiến thức sâu rộng mà còn phải có tâm và tầm nhìn. Công việc này cũng đòi hỏi phụ nữ phải hy sinh thời gian cho gia đình vì thường xuyên đi công tác. Bởi vậy, theo Vân Anh, những nữ ngoại giao cần một người chồng thật sự hiểu và thông cảm.

Thứ Tư, 11 tháng 10, 2017

Visa du học ngắn hạn là gì & có yêu cầu ngoại ngữ?

Visa du học ngắn hạn là gì & có yêu cầu ngoại ngữ?

Số lượng những người yêu cầu một khóa du học ngắn hạn đa phần là những người không có nhiều thời gian hay khả năng tài chính để theo một khóa học dài lâu. Vậy visa sinh viên ngắn hạn là gì?

Loại visa này dành cho người muốn học một lam chung chi ngắn hạn. ví dụ: khóa học tiếng Anh cho người mới học hay khóa huấn luyện nghiệp vụ tại Mỹ, Anh hay Úc … Loại visa này không cho phép bạn ở lại nước sở tại quá 6 tháng ( Áp dụng khi du học anh). Bạn không thể gia hạn thời gian tạm trú cũng như đăng kí một khóa học toàn thời gian hay một khóa học mới. Quan trọng hơn, bạn không thể làm việc bán thời gian cũng như thực tập với loại visa này.

College student in classroom

Có nên chọn du học ngắn hạn để học tiếng anh?

Nếu bạn có ý định theo học một khóa học dài hơn 6 tháng hoặc bạn muốn có visa Sinh viên Thông thường – đồng nghĩa với việc bạn được phép làm việc bán thời gian hoặc gia hạn visa – bạn nên xin visa Hạng 4 theo Hệ thống thang điểm.

CẤP NHANH làm chứng chỉ tiếng anh, TIN HỌC A,B,C ... uy tín, nhanh nhất, rẻ nhất của trung tâm và của bộ giáo dục.

“Muốn tìm một khóa học phù hợp từ ba đến sáu tháng, có cơ hội trau dồi ngoại ngữ và một bằng cấp quốc tế xác thực”. Sẽ không khó để tìm thấy trên những diễn đàn du học hay website của các công ty tư vấn du học những yêu cầu như vậy. Du học ngắn hạn, xuất phát từ mong ước ‘tỉ lệ nghịch’ kia, đang ngày càng trở thành một tiêu điểm trong cộng đồng du học sinh Việt Nam.

Nếu như các khóa du học hè ngắn thường chỉ dành cho học sinh phổ thông kết hợp đi chơi, tham quan thì số lượng những người yêu cầu một khóa học như trên lại đa phần là những người đã tốt nghiệp đại học hay hiện đang đi làm, những người không có nhiều thời gian hay khả năng tài chính để theo một khóa học dài lâu. Mong muốn của họ là có thực và hết sức nghiêm túc. Tuy nhiên, vấn đề lại ở chỗ, một quá trình du học thật sự phơi bày những khó khăn bội phần và đủ sức gây choáng (tùy mức độ và thời gian) cho bất kì ai lần đầu du học.

Những háo hức về việc sẽ nhanh chóng được thực hành tiếng với người bản xứ từ lúc ở Việt Nam sẽ nhanh chóng gặp phải những thất vọng đầu tiên. Ở nhà cùng các bạn Việt, đi chơi nhóm cùng các bạn Việt, học nhóm không chen nổi cùng làm với các bạn bản xứ vì ngôn ngữ chưa đủ, đành tụm lại với nhau v.v… Đây chỉ là một trong rất nhiều những thực tế mà du học sinh sẽ gặp phải. Với ba đến sáu tháng du học, bạn sẽ phải làm gì đây?

Ngôn ngữ – vấn đề trung tâm

Tốt nghiệp MIB (Master of International Business) với một học kì trong nước, một học kì bốn tháng tại Úc, vậy nhưng ngày chia tay, một người bạn tôi quen vẫn không thôi lo lắng vấn đề này. Biết bạn làm chân thư kí cho một ngân hàng lớn trong nước, đã từng phải theo sếp đi dịch, tôi đùa: “Về lần này cầm bằng Úc, nói tiếng Anh, mà đi dịch sai là đáng đánh đòn đấy nhé”. Không ngờ lời đùa vui của tôi lại khơi trúng nỗi lòng của bạn: “Lo lắm, sau lần này có khi sếp bắt đi dịch hoài, mà bốn tháng thấy tiếng Anh chả lên tẹo nào”.

Nhà ở chung cùng các bạn Việt Nam khác nên mọi người đương nhiên nói tiếng Việt. Lên lớp hai ba buổi một tuần, học xong rồi cơ bản về nhà hay lên thư viện làm việc tiếp, nếu có đi chơi thì cũng chỉ đi cùng các bạn du học sinh Việt Nam khác. Sách báo tiếng Anh, ngoại trừ sách học, đều hầu như không đọc, các chương trình truyền hình cũng ít xem vì một là ti vi không có, hai là nếu rảnh chút thời gian nào là online với gia đình. Tất cả những điều này ít nhiều đều ảnh hưởng tới ngay niềm tin tưởng vững chắc trước khi đi du học: sang đây sẽ được thực hành ngoại ngữ ngay, liên tục và thường xuyên.

Tại sao các bạn nên thi mà không nên mua chứng chỉ tiếng anh tin học ? A2B1B2C1 Cam Kết Đỗ 100%, làm chứng chỉ tin học của bộ giáo dục tại hà nội.

Bạn Lương Thanh Nhã, một học viên đã kết thúc khoa học MIB tại Đại học La Trobe, Melbourne theo dạng sinh viên trao đổi (exchanged student) cho biết về những hiện thực bạn gặp phải khi trau dồi tiếng Anh ở Úc, có hay không một “bi kịch vỡ mộng” với vấn đề này. Liệu có dễ dàng để có nhiều thời gian nói chuyện với người bản xứ, những mong muốn nâng cao ngoại ngữ sẽ thực hiện được bao nhiêu phần trăm và tập trung ở những kĩ năng nào. Tham gia các hoạt động ngoài giờ học có giúp bạn nâng cao ngoại ngữ không, hay chỉ cần học trong nhà trường, thư viện, đọc sách báo là đủ. Mời các bạn nghe bạn Nhã tâm sự về câu chuyện học tiếng Anh của chính bạn (Audio 1).

Mở rộng mọi giác quan để học tiếng anh

Qua những tâm sự của bạn Nhã, chúng ta đã biết trong một khoảng thời gian ngắn ba đến sáu tháng, việc nâng cao ngoại ngữ không hề dễ dàng như vẫn tưởng lúc còn ở Việt Nam. Vậy vấn đề ngoại ngữ với những bạn sang Úc học thêm một khóa tiếng Anh trước khi học chính thức như thế nào, có gì giống, có gì khác. Mời các bạn theo dõi cuộc trao đổi của Bay Vút với bạn Bùi Thùy Trang, một học viên của chương trình MIB vừa hoàn thành khóa học tiếng Anh 10 tuần và chuẩn bị bước vào khóa học MIB chính thức kéo dài sáu tháng. Language Center (trường học ngoại ngữ) có thực sự đã đáp ứng hết những mong ước trước đây của các học viên trong việc trau dồi tiếng Anh.

“Mở rộng tai để nghe, mở rộng mắt để quan sát và mở rộng miệng để nói”, đó là lời khuyên thiết thực nhất mà người viết được một người đi trước đã thành công trong vấn đề ngoại ngữ truyền lại. Tin rằng đó cũng là một cách thức hữu ích giúp các bạn trong hành trình du học phía trước.